Quy chế quản lý tài sản nhà nước trong khu vực hành chính sự nghiệp
18/06/2018

Cơ quan trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có trách nhiệm đăng ký tài sản với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền, mở sổ sách theo dõi cả về hiện vật, và giá trị đối với mọi tài sản nhà nước; báo cáo định kỳ hàng năm, báo cáo đột xuất về tài sản nhà nước theo quy định, ...

Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài ở Việt Nam như thế nào?
18/06/2018

Người nước ngoài được hưởng một số quyền và phải thực hiện một số nghĩa vụ pháp lý hành chính như công dân Việt Nam, một số hạn chế về địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài so với công dân Việt Nam: không có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực của nhà nước Việt Nam, không có quyền tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước với tư cách là cán bộ, công chức,...

Quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam là gì?
18/06/2018

Tổng thể các quy phạm pháp luật về quyền tự do và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực khác nhau của quản lý hành chính nhà nước là quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam. Quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam được dựa trên địa vị pháp lý hành chính và bảo đảm pháp lý hành chính đối với việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của công dân.

Các tổ chức xã hội là gì và quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội?
18/06/2018

Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội bao gồm các quy định của pháp luật về tổ chức xã hội. Quyền và nghĩa vụ của xác tổ chức xã hội đc quy định tại nhiều văn bản luật khác nhau như: Hiến pháp, Luật công đoàn, Pháp lệnh tổ chức luật sư...

Cán bộ, công chức là gì? Quy chế cán bộ, công chức?
18/06/2018

Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách. Cán bộ, công chức có nghĩa vụ, quyền lợi, khen thưởng và xử lý vi phạm riêng.

Thế nào là cơ quan hành chính địa phương?
18/06/2018

Là một loại cơ quan của chính quyền địa phương do cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp bầu ra; theo Hiến pháp 1992, các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định làm nhiều loại. Thông tin chi tiết tham khảo nội dung bài bên dưới.

Địa vị pháp lý hành chính của Chính phủ. Quyền hạn của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ?
18/06/2018

Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn: lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp; chủ toạ các phiên họp của Chính phủ, đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ và các cơ quan ngang Bộ...

Cưỡng chế hành chính và các biện pháp cưỡng chế hành chính?
18/06/2018

Cưỡng chế hành chính là loại hình cưỡng chế độc lập trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế nhà nước. Các biện pháp cưỡng chế hành chính được phân loại theo tính chất, mức độ nghiêm khắc hoặc cách thức bảo vệ pháp luật.

Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính, phân biệt xử phạt hành chính với các biện pháp xử lý hành chính khác?
18/06/2018

Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính gồm có nguyên tắc phân định thẩm quyền, nguyên tắc xử phạt, nguyên tắc về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính và các nguyên tắc xử lý khác. Xử phạt hành chính khác với các biện pháp xử lý hành chính khác ở chỗ xử phạt hành chính có 4 hình thức cảnh cáo: phạt tiền, tước quyền sử dụng gấy phép và tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.

Vi phạm hành chính và cấu thành vi phạm hành chính
18/06/2018

Vi phạm hành chính là hành vi xâm phạm các quy định quản lý nhà nước, có lỗi và phải bị xử lý hành chính. Cấu thành vi phạm hành chính có mặt khách quan, mặt chủ quan, khách thể và chủ thể của vi phạm hành chính.