Kế hoạch 32/KH-UBND lĩnh vực Văn hóa - Xã hội

Tóm lược

Kế hoạch 32/KH-UBND về thực hiện công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 ban hành ngày 26/02/2018

Số hiệu: 32/KH-UBND Ngày ban hành: 26/02/2018
Loại văn bản: Kế hoạch Ngày hiệu lực: 26/02/2018
Địa phương ban hành: Thừa Thiên Huế Ngày hết hiệu lực:
Số công báo: Ngày đăng công báo:
Ngành: Lĩnh vực: Văn hóa - Xã hội,
Trích yếu: Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định
Cơ quan ban hành/ Chức danh/ Nguời ký: UBND Tỉnh Thừa Thiên - Huế Phó Chủ tịch Đinh Khắc Đính

Nội dung văn bản

Cỡ chữ

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 32/KH-UBND

Thừa Thiên Huế, ngày 26 tháng 02 năm 2018

 

KẾ HOẠCH

THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ CHĂM SÓC TRẺ EM TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2018

Thực hiện Nghị quyết số 08/NQ-HĐND ngày 31/8/2016 của HĐND tỉnh, Quyết định số 67/QĐ-UBND của UBND tỉnh về phê duyệt Đề án bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016-2020; UBND tỉnh ban hành Kế hoạch Thực hiện công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em (BVCSTE) tỉnh năm 2018, nội dung như sau:

I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tổng quát

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn ththực hiện tt Luật trẻ em, hạn chế tình trạng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt: trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực, trẻ em bị tử vong do tai nạn thương tích...; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em có cơ hội phát triển một cách toàn diện cả về thể chất, nhân cách và trí tuệ.

2. Mục tiêu cụ thể:

- Duy trì và đảm bảo 100% trẻ em dưới 6 tuổi được cấp thẻ bảo hiểm y tế đúng thời gian quy định và được khám, chữa bệnh theo quy định của Pháp luật;

- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi xuống dưới 24,5%; Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tui bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân xung dưới 12%.

- Giảm tỷ sut trẻ em bị tai nạn thương tích xuống 650/100.000 trẻ em.

- 50% ngôi nhà đạt tiêu chí ngôi nhà an toàn; 80% trường học đạt tiêu chuẩn trường học an toàn; mi năm phấn đu có thêm 02 xã, phường, thị trấn đạt cộng đồng an toàn.

- 90% trẻ em từ 3 đến 5 tuổi được chăm sóc, giáo dục tại các cơ sở giáo dục mm non. Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp một đạt 100%, trong đó đặc biệt quan tâm đến trẻ em dân tộc ít người, trẻ em khuyết tật.

- 90% các quyết định có liên quan đến trẻ em ở trong nhà trường và cộng đồng, xã hội được tham vấn ý kiến của trẻ em.

- Duy trì 90% học sinh được hướng dẫn và biết kỹ năng phòng, chống TNTT, đc bit là tai nạn đui nước, tai nạn giao thông. Tăng dn tỷ lệ học sinh tiểu học trung học cơ sở được học bơi, biết bơi, có knăng tự cứu đuối;

- Tỷ lệ xã, phường, thị trn có điểm vui chơi cho trẻ em đạt 50%.

- Trem có hoàn cảnh đặc biệt được chăm sóc để phục hồi, tái hòa nhập và có cơ hội phát triển đạt trên 95%;

- Duy trì 100% trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (khuyết tật, mồ côi, bị bỏ rơi) đủ điều kiện được thực hiện các chính sách về phúc lợi xã hội do Nhà nước quy định.

- 100% trẻ em lao động trái quy định của pháp luật khi có thông báo, phát hiện được hỗ trợ, can thiệp kịp thời.

- Đảm bảo 100% xã, phường, thị trấn đăng ký xây dựng và trên 95% xã, phường, thị trn đạt tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em.

- Phấn đấu 100% trẻ em sinh ra được làm giấy khai sinh đúng hn;

- Phn đấu 20% xã, phường, thị trn xây dựng Quỹ bảo trợ trẻ em.

II. NHIỆM VỤ CỤ THỂ

1. Tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật và các Quyền của Trẻ em, hướng dẫn địa phương thực hiện các nội dung mới của Luật Trẻ em;

2. Thực hiện quyền của trẻ em, tạo môi trường an toàn, lành mạnh và thân thiện để tr em được phát triển toàn din; Chủ động tuyên truyền phòng ngừa, giảm thiểu các nguy cơ gây tn hại cho trẻ em nhằm tạo môi trường sống an toàn, lành mnh, thân thiện, tích cực đi với sự phát triển toàn diện của trẻ em.

3. Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em, to điều kiện cho nhóm phóng viên măng non, các nhóm trẻ, câu lạc bộ trẻ em ở cộng đồng được thhiện quyn tham gia của các cá nhân/nhóm trẻ em trong các vấn đliên quan đến trẻ em địa phương.

4. Duy trì, củng cố, mrộng các mô hình bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại cộng đồng và mô hình ngôi nhà an toàn phòng chng tai nạn thương tích trẻ em; đảm bo trẻ em là đối tượng thuộc các mô hình được chăm sóc, bảo vệ tốt; tổ chức các hoạt động có ý nghĩa thiết thực cho trẻ em, nhất là trẻ em cần sự bảo vệ đc bit cao điểm trong Tháng hành động vì trẻ em, Tết Trung Thu, Tết nguyên đán.

5. Phn đu xây dựng xã/phường/thị trấn đạt chuẩn xã/phường/thị trấn phù hợp với trẻ em đạt chỉ tiêu đề ra trong Kế hoạch số 105/KH-UBND ngày 15/10/2014 của Ủy ban Nhân dân tỉnh, tạo môi trường an toàn, lành mạnh, tích cực đi với sự phát triển toàn diện của trẻ em.

6. Kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, cộng tác viên, tình nguyện viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; ưu tiên đội ngũ cán bcấp cơ sở và mạng lưới cộng tác viên thôn bản, xã phường.

7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kịp thời hỗ trợ cơ sở giải quyết vướng mc nhằm đạt kết quả tt trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Phối hợp với các đơn vị có liên quan theo dõi, giám sát việc cấp phát thẻ bảo hiểm y tế và vic khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi không phải trả tiền, việc thực thi chế độ chính sách đi với nhóm trẻ em được hỗ trợ theo quy định của Nhà nước.

III. GIẢI PHÁP THC HIỆN

1. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền trong việc BVCSTE trong tình hình mới theo nội dung Chthị 20-CT/TW ngày 05/11/2012 của Bộ Chính trị về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đi vi công tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình hình mi; Chỉ thị s 18/CT-TTg ngày 5/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường giải pháp phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em; và các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Đưa mục tiêu, nhiệm vụ Bảo vệ, chăm sóc trẻ em vào Nghị quyết của các cấp ủy Đảng, kế hoạch nhà nước ở các cấp để tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện.

2. Tăng cường công tác phối hợp liên ngành, huy động khuyến khích sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, gia đình, cộng đồng, người dân trong BVCSTE; cung cấp dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục, vui chơi, giải trí, thể thao, thông tin... cho trẻ em; tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi cho trẻ em chủ động tham gia các hoạt động BVCSTE và các hoạt động xã hội khác phù hợp với lứa tuổi.

3. Tiếp tục triển khai các chương trình giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn; Chương trình trợ cấp thường xuyên; Chương trình chăm sóc trẻ tại cộng đồng; phát triển và nhân rộng các mô hình hiệu quả về BVCSTE dựa vào cộng đồng như: mô hình trợ giúp trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em mcôi không nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật dựa vào cộng đồng; mô hình phòng ngừa và trợ giúp trẻ em lang thang, trẻ em phải lao động nặng nhọc trong điều kiện độc hại, nguy hiểm; mô hình phòng ngừa trợ giúp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mô hình ngôi nhà an toàn phòng chng tai nạn thương tích, tổ chức dạy bơi cho trẻ em...

4. Đẩy mạnh thực hiện chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em đảm bảo tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em được cải thiện, nhất là suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi, khống chế không để tình trạng thừa cân, béo phì gia tăng nhanh ở trẻ em. Chăm sóc sức khỏe ban đu cho bà mẹ và trẻ em, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi; phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm.

5. Tiếp tục thực hiện phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, phổ cập giáo dục bậc tiu học, bậc THCS và bậc trung học; nâng cao tỷ lệ học sinh khá - giỏi, tỷ lệ học sinh lên lớp, tt nghiệp bậc THCS; không có học sinh yếu, kém về hạnh kiểm bậc tiu học.

6. Rà soát, quy hoạch, huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng hệ thống trung tâm văn hóa - th thao huyện, xã, phường, khu vui chơi giải trí công cộng nhằm bảo đảm trẻ em có điểm vui chơi cộng đồng tại địa phương.

7. Tổ chức các lớp tập hun nâng cao năng lc, bi dưỡng kiến thức, knăng làm việc với trẻ em; knăng xây dựng, tham mưu kế hoạch thực hiện và các hoạt động khác vbảo vệ, chăm sóc trẻ em cho cán bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xã/phường/thị trn, đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên tại cơ sở.

8. Đẩy mạnh, kiện toàn và phát triển Qubảo trợ trẻ em cấp xã, vận động và sử dụng có hiệu quả Qubảo trợ trẻ em trong việc trợ giúp khám chữa bệnh, học bổng, thăm, tặng quà trong dịp l tết và tháng hành động vì trẻ em...

IV. KINH PHÍ THC HIỆN

Kinh phí thực hiện hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em được hỗ trợ một phần từ ngân sách trung ương, ngân sách tỉnh và huy động từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

V. T CHỨC THỰC HIỆN

1. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:

a) Chủ trì phối hợp với các Sở, ban ngành, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế tổ chức triển khai nội dung của Kế hoạch thực hiện công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em năm 2018.

b) Phối hợp với Sở Tài chính đảm bảo kinh phí hỗ trợ hoạt động đội ngũ cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực hoạt động, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác; trang bị phương tiện làm việc đy đủ cho đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em.

c) Phối hợp với Sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức dạy bơi và các kỹ năng trong môi trường nước cho trẻ em vùng có nguy cơ.

d) Phối hợp với các cơ quan đài, báo tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng nội dung các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bảo vệ, chăm sóc trẻ em; các Kế hoạch mà UBND tỉnh đã ban hành; hoạt động của chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh.

e) Đảm bảo chế độ, chính sách đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, nhất là trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em m côi không nơi nương tựa, trẻ em bị nhiễm chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật tàn tật.

g) Tiếp tục vận động xây dựng Quỹ Bảo trợ trẻ em cấp xã, tăng cường huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân vào nguồn lực bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

h) Tng hợp báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em cho các cấp có thẩm quyền theo quy định.

i) Phối hợp với các ngành và địa phương kiểm tra hoạt động các mô hình điểm bảo vệ chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng.

2. Sở Kế hoạch - Đầu tư: Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đưa các mục tiêu, nội dung của công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Cân đối nguồn lực thực hiện chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

3. Sở Tài chính: Bố trí ngân sách thực hiện hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2017 theo Nghị quyết số 08/NQ-HĐND ngày 31/8/2016 đã phê duyệt. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc sử dụng kinh phí đúng theo Luật ngân sách của Nhà nước và các văn bản hướng dẫn, quy định hiện hành.

4. Sở Tư pháp: Đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em như: Công ước Quốc tế về trẻ em; Luật Trẻ em; các quy định của Bộ luật hình sự về người chưa thành niên phạm tội…, thực hiện các hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em tại cơ sở, đảm bảo 100% trẻ em vi phạm pháp luật về hình sự được trợ giúp viên pháp lý tư vấn, bào chữa tại các cơ quan tiến hành tố tụng.

- Chỉ đạo tốt việc đảm bảo quyền cơ bản cho mọi trẻ em, nhất là quyền được khai sinh theo quy định.

5. Sở Y tế: Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các ngành, địa phương tuyên truyền và thực hiện các mục tiêu về dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho tr em, phòng chng tai nạn thương tích; thực hiện các chương trình, đề án liên quan đến trẻ em do ngành quản lý; chỉ đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả chính sách khám, chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tui, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ em thuộc hộ gia đình nghèo; phục hồi chức năng cho trẻ em khuyết tật.

6. Sở Giáo dục và Đào tạo:

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan tổ chức thực hiện các mục tiêu của Chương trình về giáo dục; Chỉ đạo tuyên truyền về quyền, bổn phận của trẻ em, trách nhiệm công dân, k năng sng trong chương trình giáo dục của cấp học, bậc học phù hợp với từng la tui trẻ em. Giáo dục knăng sng, kỹ năng tự bảo vệ, knăng giao tiếp, ứng xử tích cực cho học sinh;

- Chỉ đạo thực hiện đúng chính sách quy định của pháp luật đối với học sinh là trẻ em khuyết tật;

- Phối hợp với Sở Lao động, thương binh và Xã hội tổ chức cho học sinh tiu học học bơi và các kỹ năng an toàn trong môi trường nước.

7. Sở Văn hóa và Thể thao: Phối hợp với các sở, ngành, địa phương tổ chức các hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí cho mọi trẻ em; phổ cập bơi phòng, chống tai nạn đuối nước; xã hội hóa và nâng cao trách nhiệm của gia đình, tổ chức, đoàn thể, xã hội với công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. Tổ chức các lớp năng khiếu, các bộ môn thu hút trẻ em tham gia, tổ chức các cuộc thi thể dục thể thao cho trẻ em, đặc biệt chú trọng trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; thống kê mạng lưới công trình khu vui chơi, giải trí cho trẻ em, có kế hoạch đề xuất vận động nguồn lực xây dựng các điểm vui chơi cho trẻ em; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý chặt chẽ việc xuất bản các sản phẩm văn hóa và việc tổ chức các hoạt động văn hóa đảm bảo cho trẻ em được tiếp cận môi trường văn hóa lành mạnh.

8. Công an tỉnh: Chỉ đạo nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an ninh trật tự, góp phần tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ em; kịp thời phát hiện tổ chức, cá nhân sử dụng lao động trẻ em trái quy định, phối hợp các cơ quan chức năng xử lý nghiêm theo quy định của Pháp luật.

9. Sở Thông tin và Truyền thông: Chỉ đạo các cơ quan báo chí của thông tin đại chúng tăng cường công tác tuyên truyền về việc thực hiện các quyền của trẻ em; đổi mới các hình thức thông tin, tuyên truyền ph biến đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Kiểm tra, thanh tra các hoạt động, sản phẩm, thương hiệu thông tin, truyền thông dành cho trẻ em và có liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

10. Đề nghị Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Tỉnh Đoàn, Hội bảo vệ quyền trẻ em... và các tổ chức liên quan:

a) Tăng cường tuyên truyền vận động đoàn viên, hội viên và quần chúng nhân dân tích cực tham gia các phong trào “Toàn dân chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em” và xây dựng các mô hình bảo vệ trẻ em tại cộng đồng. Lng ghép nội dung bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em với hoạt động của các đơn vị, như phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, đưa tiêu chí xã phường phù hợp với trẻ em là một trong những tiêu chí đánh giá công nhận Xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020”, “phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị”; mô hình gia đình ít con, no m, bình đng, tiến bộ, hạnh phúc”; “chung tâm, chung trí, chung sức bảo vệ quyn trẻ em” vv...

b) Tăng cường hoạt động Hội đồng Đội trong nhà trường và ở địa bàn dân cư.

Củng cố lại lực lượng phụ trách thiếu nhi ở cấp xã, phường, thị trấn để tổ chức tt các hoạt động trẻ em trong dịp hè. Phát động các phong trào giúp bạn nghèo; tặng quà, trao học bổng cho trẻ em nghèo vượt khó thông qua các phong trào “Nuppo heo đt - Giúp bạn đến trường”, “Vòng tay bè bạn”, “Vì đàn em thân yêu”... bên cạnh đó, tổ chức tốt các hội thi cho trẻ em và các hoạt động vui chơi gii trí, văn thể mỹ tại các trung tâm do Đoàn thanh niên quản lý, tạo môi trường tốt để thực hiện công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

12. UBND thành phố Huế các thị xã và các huyện:

a) Căn cứ nội dung Kế hoạch này và tình hình thực tế của địa phương để xây dựng kế hoạch bảo vệ và chăm sóc trẻ em năm 2018 phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

b) Chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn tạo điều kiện để cán bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và đội ngũ cộng tác viên thực hiện có hiệu quả công tác bo vệ, chăm sóc trẻ em của mình.

c) Chỉ đạo xây dựng và triển khai Kế hoạch, Chương trình liên quan đến trẻ em. Tổ chức đánh giá, công nhận xã phường phù hợp với trẻ em đối với các đơn vị đăng ký.

VI. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO

1. Căn cứ chức năng nhiệm vụ, tình hình thực tế của địa phương và nội dung Kế hoạch này, UBND các huyện, thị xã và thành phố Huế, các sở, ngành có liên quan chđộng xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện tại đơn vị, địa phương trước ngày 10/3/2018; chậm nhất trước ngày 10/12/2018 báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện thông qua Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đtổng hợp.

2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm đôn đốc, theo dõi, tng hợp tình hình thực hiện của các sở, ngành, địa phương về các nội dung của Kế hoạch; báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện Kế hoạch trước ngày 15/12/2018.

3. Trong quá trình thực hiện, các vướng mắc kịp thời báo cáo UBND tỉnh để xem xét giải quyết./.

 

 

Nơi nhận:
- Bộ Lao động - TB&XH (b/c);
- CT; PCT Đinh Khắc Đính;
- Các đơn vị nêu tại mục V;
- CVP, PCVP Đoàn Thanh Vinh;
- Lưu: VT,
VX.

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Đinh Khắc Đính

 

BẢN GỐC

BẢN GỐC

In Chia sẻ

Lịch sử hiệu lực

Ngày
Trạng thái
Văn bản nguồn
Phần hết hiệu lực
26/02/2018
Văn bản được ban hành
32/KH-UBND
26/02/2018
Văn bản có hiệu lực
32/KH-UBND

Văn bản liên quan theo cơ quan ban hành

Q

Quyết định 53/2018/QĐ-UBND lĩnh vực Bất động sản

Quyết định 53/2018/QĐ-UBND bãi bỏ Quyết định 07/2012/QĐ-UBND do tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành ngày 03/10/2018

Ban hành: 03/10/2018
Hiệu lực: 15/10/2018
Trạng thái: Còn hiệu lực
Q

Quyết định 52/2018/QĐ-UBND lĩnh vực Doanh nghiệp

Quyết định 52/2018/QĐ-UBND quy định về chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển Hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành ngày 27/09/2018

Ban hành: 27/09/2018
Hiệu lực: 15/10/2018
Trạng thái: Còn hiệu lực
Q

Quyết định 50/2018/QĐ-UBND lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường

Quyết định 50/2018/QĐ-UBND quy định về phạm vi vùng phụ cận công trình thủy lợi khác trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành ngày 14/09/2018

Ban hành: 14/09/2018
Hiệu lực: 25/09/2018
Trạng thái: Còn hiệu lực
Q

Quyết định 49/2018/QĐ-UBND lĩnh vực Thuế - Phí - Lệ Phí, Giáo dục

Quyết định 49/2018/QĐ-UBND sửa đổi Điều 4 Quyết định 47/2018/QĐ-UBND quy định về mức thu học phí của cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập đối với chương trình đại trà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2018-2019 ban hành ngày 07/09/2018

Ban hành: 07/09/2018
Hiệu lực: 20/09/2018
Trạng thái: Chưa có hiệu lực

Văn bản liên quan theo người ký

N

Nghị định 125/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn

Nghị định 125/2020/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hóa đơn

Ban hành: 19/10/2020
Hiệu lực: 05/12/2020
Trạng thái: Chưa có hiệu lực
N

Nghị định 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn, chứng từ

Nghị định 123/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ

Ban hành: 19/10/2020
Hiệu lực: 01/07/2022
Trạng thái: Chưa có hiệu lực
N

Nghị định 119/2020/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản

Nghị định 119/2020/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản

Ban hành: 07/10/2020
Hiệu lực: 01/12/2020
Trạng thái: Chưa có hiệu lực
C

Công văn 8393/VPCP-NC 2020 về sử dụng thẻ Căn cước công dân có gắn chíp điện tử

Công văn 8393/VPCP-NC 2020 của Văn phòng Chính phủ về sử dụng thẻ Căn cước công dân có gắn chíp điện tử

Ban hành: 07/10/2020
Hiệu lực: 07/10/2020
Trạng thái: Còn hiệu lực

Tóm lược

Nội dung

Tải về

Lịch sử

Lược đồ