Quản lý nhà nước về hộ tịch, hộ khẩu như thế nào?
19/06/2018 - Tin văn bản mới

Quản lý hộ tịch là công việc thường xuyên của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền để theo dõi, điều chỉnh và giải quyết kịp thời các vấn đề về hộ tịch theo quy định của pháp luật. Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp quản lý hành chính của nhà nước nhằm xác định việc cư trú của công dân, bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân, tăng cường quản lý xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng từ 12/6
19/06/2018 - Tin văn bản mới

Những hành vi nào trong xây dựng sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng từ 12/6 vừa qua.

Quản lý nhà nước về văn hoá như thế nào?
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Quản lý nhà nước về văn hoá thành các mảng cơ bản: quản lý nhà nước về văn hóa - nghệ thuật, văn hóa - thông tin, văn hóa - xã hội, hạot động bảo tồn, bảo tàng, phát huy giá trị các di sản văn hóa.

Vấn đề cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan trong giai đoạn hiện nay
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hải quan như: đẩy nhanh việc thực hiện kế hoạch cải cách, hiện đại hóa, khẩn trương sơ kết việc thực hiện thủ tục hải quan điện tử giai đoạn 2 và mở rộng trong hạot động hải quan, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu...

Quản lý nhà nước về hải quan như thế nào?
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Một số nội dung chủ yếu trong hoạt động quản lý nhà nước về hải quan bao gồm: kiểm tra, giám sát hải quan, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.

Quy chế quản lý tài sản nhà nước trong khu vực hành chính sự nghiệp
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Cơ quan trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước có trách nhiệm đăng ký tài sản với cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền, mở sổ sách theo dõi cả về hiện vật, và giá trị đối với mọi tài sản nhà nước; báo cáo định kỳ hàng năm, báo cáo đột xuất về tài sản nhà nước theo quy định, ...

Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài ở Việt Nam như thế nào?
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Người nước ngoài được hưởng một số quyền và phải thực hiện một số nghĩa vụ pháp lý hành chính như công dân Việt Nam, một số hạn chế về địa vị pháp lý hành chính của người nước ngoài so với công dân Việt Nam: không có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực của nhà nước Việt Nam, không có quyền tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà nước với tư cách là cán bộ, công chức,...

Quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam là gì?
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Tổng thể các quy phạm pháp luật về quyền tự do và nghĩa vụ của công dân trong các lĩnh vực khác nhau của quản lý hành chính nhà nước là quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam. Quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam được dựa trên địa vị pháp lý hành chính và bảo đảm pháp lý hành chính đối với việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý hành chính của công dân.

Các tổ chức xã hội là gì và quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội?
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội bao gồm các quy định của pháp luật về tổ chức xã hội. Quyền và nghĩa vụ của xác tổ chức xã hội đc quy định tại nhiều văn bản luật khác nhau như: Hiến pháp, Luật công đoàn, Pháp lệnh tổ chức luật sư...

Cán bộ, công chức là gì? Quy chế cán bộ, công chức?
18/06/2018 - Tin văn bản mới

Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách. Cán bộ, công chức có nghĩa vụ, quyền lợi, khen thưởng và xử lý vi phạm riêng.